Dịch vụ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÍ doanh nghiệp
Chỉ từ 500.000đ
Chi phí trọn gói A-Z và 3 ngày làm việc
Công ty Luật TNHH HDS là sự lựa chọn hàng đầu của bạn về dịch vụ thay đổi nội dung đăng kí doanh nghiệp.
Công ty Luật TNH HDS (HDS Law) là công ty luật hàng đầu tại Việt Nam, chuyên cung cấp các dịch vụ pháp lý toàn diện và chuyên nghiệp. Chúng tôi tự hào với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm và tâm huyết, luôn sẵn sàng đồng hành cùng quý khách hàng trong mọi vấn đề pháp lý. Với cam kết chất lượng và uy tín, HDS Law đảm bảo mang đến giải pháp pháp lý tối ưu và hiệu quả nhất.
THÔNG TIN CẦN CHUẨN BỊ KHI THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP
Tiếp nhận thông tin và yêu cầu của khách hàng
Khách hàng cung cấp thông tin sơ bộ và yêu cầu công việc, qua đó HDS sẽ tư vấn về giải pháp và đề xuất gói dịch vụ phù hợp.
Tư vấn và tổng hợp thông tin
Nhận được tờ khai thông tin, HDS sẽ liên hệ với Khách hàng để xác nhận thông tin và làm cơ sở để soạn thảo hồ sơ.
Soạn thảo hồ sơ
HDS soạn và gửi hồ sơ cho Khách hàng kèm bản hướng dẫn ký
Thực hiện thủ tục tại cơ quan nhà nước
Sau khi nhận hồ sơ hoàn thiện từ khách hàng, HDS đại diện Khách hàng thực hiện các thủ tục tại cơ quan có thẩm quyền.
Thanh lý hợp đồng và trả kết quả
Sau khi nhận được kết quả từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền, HDS sẽ gửi và trả kết quả cho Khách hàng.
500.000 VNĐ
1.500.000 VNĐ
3.000.000 VNĐ
HDS tiếp nhận thông tin và xử lý công việc nhanh chóng.
Đội ngũ nhân sự của HDS với hơn 15 năm kinh nghiệm
Luật sư của HDS dựa vào tình hình pháp lý của doanh nghiệp.
HDS luôn đặt quyền lợi khách hàng lên hàng đầu.
HDS xử lý công việc theo đúng yêu cầu của Khách hàng
Tại HDS chi phí và quy trình xử lý công việc được công khai, chi tiết, cụ thể
Dưới đây là các bước chi tiết để thực hiện thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp tại Việt Nam:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thay đổi tên doanh nghiệp
Hồ sơ thay đổi tên doanh nghiệp bao gồm:
– Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp: Mẫu này được quy định tại Phụ lục II-1 Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT.
– Quyết định của chủ sở hữu/chủ tịch hội đồng thành viên/hội đồng quản trị:
– Biên bản họp của hội đồng thành viên/hội đồng quản trị (nếu có):
– Giấy ủy quyền (nếu có): Nếu người nộp hồ sơ không phải là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, cần có giấy ủy quyền hợp lệ.
– Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân: CMND/CCCD/Hộ chiếu của người nộp hồ sơ.
Bước 2: Nộp hồ sơ thay đổi tên doanh nghiệp
Hồ sơ có thể nộp theo hai cách:
Bước 3: Xử lý hồ sơ
Bước 4: Nhận kết quả
Bước 5: Thông báo thay đổi tên doanh nghiệp
Bước 6: Thay đổi thông tin trên các giấy tờ, tài liệu của doanh nghiệp
Có, thay đổi vốn điều lệ của doanh nghiệp phải thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cụ thể, doanh nghiệp cần thông báo với Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đã đăng ký. Thủ tục này là bắt buộc theo quy định của Luật Doanh nghiệp Việt Nam.
Thẩm quyền sửa đổi điều lệ doanh nghiệp tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp cũng như cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp đó. Dưới đây là các quy định chung về thẩm quyền sửa đổi điều lệ cho từng loại hình doanh nghiệp: